GS Hồ Ngọc Đại góp ý Chương trình giáo dục phổ thông: Dục tốc bất đạt
Chương trình GDPT tổng thể: Cần định hướng nghề từ lớp 8
Lớp 1,2 không học môn thế giới công nghệ
Phó Thủ tướng yêu cầu kéo dài thời gian lấy ý kiến Chương trình giáo dục phổ thông
Đang xem: Góp ý dự thảo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học
GS. Đào Trọng Thi: Tự chọn, không nhiều môn thì lấy gì chọn?
TPO – Dự thảo chương trình phổ thông tổng thể đã được Bộ GD&ĐT công bố rộng rãi để lấy ý kiến dư luận. Ngay sau khi công bố, dự thảo đã nhận được sự quan tâm rộng rãi của dư luận xã hội. GS.VS Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội đã có cái nhìn khác so với nhiều ý kiến được đưa ra.
Môn học mới trong giáo dục phổ thông: Táo bạo nhưng… thiếu thực tế?
TP – Những môn học mới trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông khá táo bạo và nghe qua thấy phù hợp với thực tế, song nếu đưa vào thực hiện từ năm 2018- 2019 thì khá cập rập bởi đội ngũ giáo viên phục vụ cho những môn này hiện tại không có…
Dạy học sinh đọc và nói đúng tiếng Việt: Cần thiết, sao không nhấn mạnh?
Góp ý về Dự thảo chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể,Ông Phạm Văn Khanh, Chủ tịch Hội khoa học tâm lý giáo dục, tỉnh Tiền Giang cho rằng dự thảo nên xác lập, làm rõ năng lực Đọc, Nói đúng tiếng Việt của học sinh trong chương trình tổng thể bởi trong dự thảo chưa nhấn mạnh.
Hiệu trưởng trường thực nghiệm 'vạch lỗi' dự thảo giáo dục phổ thông mới
TPO – Theo TS. Phan Thị Luyến, hiệu trưởng trường THPT Thực nghiệm, dự thảo Chương trình (CT) giáo dục phổ thông tổng thể vừa được Bộ GD&ĐT công bố có nhiều điểm mới nhưng với các trường, rất khó thực hiện.
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông: “Hãy để giáo viên góp ý thẳng“
Góp ý về dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới được Bộ GD-ĐT công bố, ông Nguyễn Văn Ngai, Nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho rằng vừa mừng, vừa lo.
PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM trao đổi với PV về dự thảochương trình giáo dục phổ thông tổng thể vừa được Bộ GD-ĐT vừa đưa ra để tham khảo ý kiến công luận.
Sau khidự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mớiđược công bố, cô giáo Phan Tuyết đã chia sẻ ý kiến của mình. Theo cô Tuyết, nhìn vào các môn học đã thấy chóng mặt, là giáo viên nhưng chúng tôi cũng phải đọc đi đọc lại vài ba lần mới hiểu và nhớ được tên các môn học…
TP – Nhiều chuyên gia giáo dục lo lắng việc đổi mới của dự thảo chương trình giáo dục phổ thôngcó thể sẽ dẫn đến tình trạng “vừa thiếu vừa thừa” giáo viên, thậm chí không ít giáo viên sẽ… thất nghiệp
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vẫn chưa phù hợp để cho học sinh làm việc linh hoạt trong tương lai.
Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vừa được Bộ GD ĐT công bố sẽ có hàng loạt môn học mới, lạ được đưa vào giảng dạy ngay từ năm học 2018 – 2019.
TPO – Theo TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên Trợ lý Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông mới được Bộ GD&ĐT đưa có quá nhiều môn học bắt buộc với học sinh và trải nghiệm sáng tạo không phải là một môn học riêng rẽ.
TP – Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vừa được Bộ GD&ĐT công bố, theo các chuyên gia giáo dục vẫn còn nhiều vấn đề cần phải xem xét lại, liệu Chương trình có quá tham vọng, điều kiện thực tế về vật chất lẫn giáo viên có cho phép chúng ta thực hiện?
TPO – Dự thảo chương trình phổ thôngbị ám ảnh bởi Nghị quyết, chính sách nên chương trình đặt ra quá tham vọng, mang tính chất khẩu hiệu là chính.
TPO – Chiều nay, 12/4, Bộ GD&ĐT đã chính thức công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể để lấy ý kiến rộng rãi trong dư luận.
TP – Chiều 24/3, tại buổi họp báo định kỳ do Bộ GD&ĐT tổ chức, vấn đề được các báo quan tâm nhất là chương trình – sách giáo khoa mới (CT-SGK) đã được Bộ chuẩn bị đến đâu. GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên CT-SGK, khẳng định, sẽ thực hiện được đúng lộ trình, bắt đầu từ năm học 2018 – 2019.
TPO – Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành vẫn nặng về kiến thức, nhẹ về kỹ năng, đặc biệt là chưa tiếp cận theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của người học.